Với những thành tựu vượt bật lọt vào top 20 quốc gia sản xuất thép lớn nhất thế giới. Tỉ lệ sản xuất thép không ngừng tăng của ngành thép Việt Nam trong thời gian qua. Chúng ta có thể thấy hoạt động kinh doanh sản xuất của ngành thép nước ta đã có một bước tiến mới. Tuy nhiên, ngành thép cũng đã và đang phải đối mặt với nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại. Tại các thị trường và sức ép cạnh tranh của thép nhập khẩu. Theo đánh giá của các chuyên gia thì đó là những thách thức không nhỏ đối với Việt Nam.

Những thách thức của thị trường xuất nhập khẩu thép

Thực trạng và thách thức của ngành thép Việt Nam
Thực trạng và thách thức của ngành thép Việt Nam

Hiện nay. Xu hướng các nước trên thế giới gia tăng các biện pháp bảo hộ ngành sản xuất trong nước. Và nguy cơ xung đột thương mại giữa các nền kinh tế lớn. Đang đe dọa đến nhiều ngành sản xuất. Trong đó ngành sản xuất thép và mặt hàng thép là một trong những ngành bị tác động mạnh nhất. Nhằm phân tích thực trạng. Cung cấp thông tin và đưa ra cảnh báo về các vấn đề có liên quan. Cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép nói riêng.

Ngày 30 tháng 8 năm 2018, tại Thành phố Hồ Chí Minh. Cục Phòng vệ thương mại – Bộ Công Thương phối hợp với Hiệp hội thép Việt Nam. Đã tổ chức hội thảo “Thực trạng và thách thức của ngành thép Việt Nam. Trong bối cảnh các nước gia tăng áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại”.

Chủ động giải quyết các tranh chấp của ngành thép

Để bảo vệ thị trường nội địa trước lượng thép nhập khẩu ồ ạt tràn vào Việt Nam. Bộ Công thương đã đưa ra những quyết định về chống bán phá giá, tự vệ, các điều tra về chống lẩn tránh thuế đối với các sản phẩm nhập khẩu là thép hình H, thép không gỉ cán nguội, thép cuộn cán nguội, thép mạ, thép phủ màu…

Đồng thời, Bộ Công Thương đã phối hợp với các đơn vị liên quan rà soát. Phân công lại và siết chặt việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O) nhằm ngăn chặn tình trạng gian lận xuất xứ. Việc xem xét áp dụng các biện pháp PVTM với hàng hóa nhập khẩu. Tăng thuế nhập khẩu đã góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Giảm đi đáng kể lượng thép nhập khẩu, giúp doanh nghiệp thép Việt Nam có cơ hội để đẩy mạnh sản xuất đáp ứng thị trường trong nước.

Trong giải quyết các vụ việc PVTM, để đảm bảo quyền lợi cho các doanh nghiệp trong nước, Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) theo dõi sát hiệu quả áp dụng biện pháp tự vệ. Đơn cử như trong năm 2019, Cục đã thẩm định hồ sơ gia hạn biện pháp tự vệ của 2 vụ việc trong đó có mặt hàng phôi thép và thép dài.

Qua những thông tin trên đây, chúng ta có thể thấy các doanh nghiệp sản xuất thép của Việt Nam cần phải nâng cao chất lượng các loại sản phẩm, xác định rõ nguồn gốc những sản phẩm để tạo ra điều kiện thuận lợi trong việc xuất khẩu thép ra thị trường nước ngoài, tránh việc bị áp thuế không đáng có. Nếu bạn đã đang quan tâm đến các sản phẩm linh kiện thép phục vụ cho việc thi công công trình xây dựng thì có thể liên hệ với đơn vị sản xuất gối kế thép Hoàng Phú Anh, là một trong những đơn vị sản xuất thép hàng đầu của Việt Nam.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *